Trong Liên Minh Huyền Thoại, có một số tướng đang sở hữu sức mạnh khủng nhưng lại được ít game thủ ưa thích và sử dụng. Bài viết này có lẽ sẽ cho bạn một lựa chọn đúng đắn.
Theo thống kê, Sion chỉ xuất hiện 1 lần trong hơn 50 trận đấu diễn ra và con số này còn tệ hơn tại máy chủ Việt Nam. Sion mạnh nhất trong khoảng thời gian giữa trận đấu bởi vị tướng này thiên về đỡ đòn, chất tướng và kĩ năng mạnh, chưa kể hiệu ứng khống chế bá đạo. Khi vào giao tranh, Sion thoải mái ép góc 2-3 mục tiêu quan trọng đối phương và đi ra như chỗ không người.
Lí do game thủ không dành tình cảm cho Sion lắm là lối chơi hơi lù đù, yêu cầu khả năng xử lí tình huống cao. Thêm vào đó, lựa chọn giữa một vị tướng Full Tank và Full Damage, giới game thủ thường yêu thích “Cân cả thế giới hơn”.
4. Galio
Galio thực sự rất mạnh nhưng lại chẳng ai dám chơi bởi lối chơi của Galio khá “Nửa mùa”, pháp sư không ra pháp sư mà Tanker lại chẳng ra Tanker.
Tuy nhiên, chính vì những đặc thù trong bộ kĩ năng “Lầy lội”, Galio mới thực sự mạnh mẽ. Nếu game thủ tinh tế, họ nhận ngay ra ưu điểm không thể tin của gã Người Dơi này. Đầu tiên, Galio vừa gây sát thương, vừa hỗ trợ đồng đội lại sở hữu hiệu ứng khống chế hạng nặng trong diện rộng. Tiếp đến, với phong cách như vậy, game thủ thoải mái cấu rỉa máu từ xa đối phương trước khi dũng mãnh băng vào team địch. Khó khăn chỉ nằm ở khâu chọn vị trí và quyết định tình huống mà thôi.
Không nhiều người nhận ra sức mạnh của Galio nhưng nếu biết tận dụng nó, vị tướng này thực sự đáng sợ đấy.
3. Olaf
Olaf luôn bị coi như tướng “Nửa mùa”, Tanker không ra Tanker mà Damage không ra Damage. Thế nhưng, với những ưu điểm không thể tin nổi, Chiến Binh Điên Cuồng đang được rất nhiều đội tuyển chuyên nghiệp hướng tới trong thời gian gần đây. Đáng tiếc, cộng đồng game thủ lại không sử dụng nhiều vị tướng này cho lắm, nhất là ở bậc thấp.
Olaf nổi tiếng mạnh về khoản đi đường và giữa trận đấu nhờ phong cách Semi – Tanker sở trường. Khi có một trang bị công như Rìu Đen và một trang bị thủ trấn phái, vị tướng này gần như không có đối thủ tại đường. Sau đó, người chơi luồn lách Dịch Chuyển hỗ trợ đồng đội và kiếm vài mạng tự trang bị cho bản thân.
Còn vào giao tranh tổng, Olaf bật chiêu cuối nhằm pháp sư và xạ thủ đối phương mà bưởng. Về cuối trận, Olaf hơi yếu một chút nên cần Móng Vuốt Sterak dẫn đường nhưng xét tổng thể, vị tướng này sở hữu sức mạnh vô cùng đáng sợ.
2. Corki
Corki là xạ thủ mạnh thứ 2 ở phiên bản hiện tại sau Miss Fortune nhưng chẳng hiểu sao vị tướng này lại không được ưu ái bởi giới game thủ.
Corki vốn đi theo hướng xạ thủ dồn sát thương, gây ảnh hưởng lên trận đấu và rất phù hợp tại môi trường Solo Queue. Chỉ cần 1-2 trang bị trấn phái, vị tướng này không đối thủ trong số xạ thủ và sát thương kĩ năng chẳng kém pháp sư. Thông thường, người chơi Corki luôn áp đảo đường, di chuyển sang đường khác kiếm mục tiêu lớn cho đồng đội.
Tuy nhiên, vì khá khó chơi (Khó trong việc di chuyển hỗ trợ đồng đội) nên Corki không được giới game thủ ưu ái lắm, đặc biệt là game thủ bậc thấp. Đơn giản, họ ít có định nghĩa hỗ trợ team và cũng ngại làm quen với Phi Công Quả Cảm.
1. Aatrox
Aatrox sở hữu sức mạnh khủng khiếp nhưng lại cực ít game thủ dám động vào vị tướng này.
Aatrox có lối chơi tương đối “Khó” lại Out Meta một chút, không hợp với game thủ hổ báo toàn diện nên bị hắt hủi cũng đúng mà thôi. Đầu tiên, Aatrox khá yếu trong khoảng thời gian đầu vì bộ kĩ năng chưa thể tác dụng mạnh cùng tốc độ đánh. Thứ hai, khả năng lao vào giao tranh của game thủ cần được cân nhắc một cách chính xác, tránh ham hố quá đà.
Tuy nhiên, Aatrox cực mạnh trong giai đoạn giữa trận đấu với khả năng hút máu + gây sát thương khủng khiếp đến từ chiêu W. Chỉ cần Snowball được đến cuối trận, Aatrox càn nát đội hình địch bằng sự dũng mãnh kinh ngạc. Bởi vậy, chúng tôi khuyên các game thủ sử dụng Aatrox hợp lí nhưng đừng quên bình tĩnh đầu trận nhé.
Ở tựa game Liên Minh Huyền Thoại, một số vị tướng sở hữu sức mạnh kinh khủng nhưng lại có lối chơi không được hay ho cho lắm nên ít được giới game thủ quan tâm. Bởi vậy, chúng “Xếp xó” trong thời gian khá dài trên tất cả đấu trường. Và giờ, chúng ta cùng điểm qua một số vị tướng đó nhé.
5. Sion
Sion thực sự mạnh mẽ trên đấu trường công lí nhờ khả năng đỡ đòn lẫn hiệu ứng khống chế bá đạo. Tuy nhiên, giới game thủ không đề cao Sion cho lắm, nhất trong khoảng thời gian gần đây.
5. Sion
Sion thực sự mạnh mẽ trên đấu trường công lí nhờ khả năng đỡ đòn lẫn hiệu ứng khống chế bá đạo. Tuy nhiên, giới game thủ không đề cao Sion cho lắm, nhất trong khoảng thời gian gần đây.
Sion đang bị hắt hủi.
Lí do game thủ không dành tình cảm cho Sion lắm là lối chơi hơi lù đù, yêu cầu khả năng xử lí tình huống cao. Thêm vào đó, lựa chọn giữa một vị tướng Full Tank và Full Damage, giới game thủ thường yêu thích “Cân cả thế giới hơn”.
Nói chung là khó chơi phết!!!
4. Galio
Galio thực sự rất mạnh nhưng lại chẳng ai dám chơi bởi lối chơi của Galio khá “Nửa mùa”, pháp sư không ra pháp sư mà Tanker lại chẳng ra Tanker.
Galio không thuần 1 đường cho lắm!!!
Tuy nhiên, chính vì những đặc thù trong bộ kĩ năng “Lầy lội”, Galio mới thực sự mạnh mẽ. Nếu game thủ tinh tế, họ nhận ngay ra ưu điểm không thể tin của gã Người Dơi này. Đầu tiên, Galio vừa gây sát thương, vừa hỗ trợ đồng đội lại sở hữu hiệu ứng khống chế hạng nặng trong diện rộng. Tiếp đến, với phong cách như vậy, game thủ thoải mái cấu rỉa máu từ xa đối phương trước khi dũng mãnh băng vào team địch. Khó khăn chỉ nằm ở khâu chọn vị trí và quyết định tình huống mà thôi.
Không nhiều người nhận ra sức mạnh của Galio nhưng nếu biết tận dụng nó, vị tướng này thực sự đáng sợ đấy.
Một Ult đẹp là xong.
3. Olaf
Olaf luôn bị coi như tướng “Nửa mùa”, Tanker không ra Tanker mà Damage không ra Damage. Thế nhưng, với những ưu điểm không thể tin nổi, Chiến Binh Điên Cuồng đang được rất nhiều đội tuyển chuyên nghiệp hướng tới trong thời gian gần đây. Đáng tiếc, cộng đồng game thủ lại không sử dụng nhiều vị tướng này cho lắm, nhất là ở bậc thấp.
Olaf nổi tiếng mạnh về khoản đi đường và giữa trận đấu nhờ phong cách Semi – Tanker sở trường. Khi có một trang bị công như Rìu Đen và một trang bị thủ trấn phái, vị tướng này gần như không có đối thủ tại đường. Sau đó, người chơi luồn lách Dịch Chuyển hỗ trợ đồng đội và kiếm vài mạng tự trang bị cho bản thân.
Còn vào giao tranh tổng, Olaf bật chiêu cuối nhằm pháp sư và xạ thủ đối phương mà bưởng. Về cuối trận, Olaf hơi yếu một chút nên cần Móng Vuốt Sterak dẫn đường nhưng xét tổng thể, vị tướng này sở hữu sức mạnh vô cùng đáng sợ.
Đường đơn nào cũng mạnh!!!
2. Corki
Corki là xạ thủ mạnh thứ 2 ở phiên bản hiện tại sau Miss Fortune nhưng chẳng hiểu sao vị tướng này lại không được ưu ái bởi giới game thủ.
Corki vốn đi theo hướng xạ thủ dồn sát thương, gây ảnh hưởng lên trận đấu và rất phù hợp tại môi trường Solo Queue. Chỉ cần 1-2 trang bị trấn phái, vị tướng này không đối thủ trong số xạ thủ và sát thương kĩ năng chẳng kém pháp sư. Thông thường, người chơi Corki luôn áp đảo đường, di chuyển sang đường khác kiếm mục tiêu lớn cho đồng đội.
Tuy nhiên, vì khá khó chơi (Khó trong việc di chuyển hỗ trợ đồng đội) nên Corki không được giới game thủ ưu ái lắm, đặc biệt là game thủ bậc thấp. Đơn giản, họ ít có định nghĩa hỗ trợ team và cũng ngại làm quen với Phi Công Quả Cảm.
Thỉnh thoảng ra đường làm mạng!!!
1. Aatrox
Aatrox sở hữu sức mạnh khủng khiếp nhưng lại cực ít game thủ dám động vào vị tướng này.
Aatrox cực mạnh nhưng ít người chơi!!!
Aatrox có lối chơi tương đối “Khó” lại Out Meta một chút, không hợp với game thủ hổ báo toàn diện nên bị hắt hủi cũng đúng mà thôi. Đầu tiên, Aatrox khá yếu trong khoảng thời gian đầu vì bộ kĩ năng chưa thể tác dụng mạnh cùng tốc độ đánh. Thứ hai, khả năng lao vào giao tranh của game thủ cần được cân nhắc một cách chính xác, tránh ham hố quá đà.
Tuy nhiên, Aatrox cực mạnh trong giai đoạn giữa trận đấu với khả năng hút máu + gây sát thương khủng khiếp đến từ chiêu W. Chỉ cần Snowball được đến cuối trận, Aatrox càn nát đội hình địch bằng sự dũng mãnh kinh ngạc. Bởi vậy, chúng tôi khuyên các game thủ sử dụng Aatrox hợp lí nhưng đừng quên bình tĩnh đầu trận nhé.
Để Aatrox mạnh thì đừng hỏi!!!